Lắp bơm Insulin có cần nằm viện không
Bệnh viện thuộc Đại học Y Dược Trung Quốc từ năm 2007 thành lập Trung tâm bơm Insulin, đội ngũ bơm Insulin bao gồm bác sĩ, nhân viên hộ lý và bác sĩ dinh dưỡng. Khi người bệnh quyết định lắp bơm Insulin, thì bác sĩ se sắp xếp nằm viện, trong quá trình nằm viện sẽ có nhân viên Y tế chuyên nghiệp chịu trác nhiệm lắp bơm Insulin cho người bệnh, điều chỉnh Insulin tỷ lệ cơ sở và lượng theo dõi cũng như hướng dẫn ăn uống, giúp người bệnh hiểu rõ hoàn toàn việc sử dụng bơm và tính lượng thức ăn trong khi nằm viện, nằm viện bình quân 5~7 ngày.
Những điều cần chú ý trước khi sử dụng bơm Insulin
- Trước khi quý vị sử dụng, cần phải hiểu rõ phương thức bơm thao tác.
- Quý vị cần hiểu rõ hợp chất Carbohydrate được tính như thế nào, và phương thức tỷ lệ giữa Insulin và hợp chất Carbohydrate, và phải biết rằng: điều chỉnh lượng Insulin trước khi ăn và trước khi vận động như thế nào.
- Quý vị cần đo đường huyết mỗi ngày ít nhất 4~6 lần.
- Khi số lần đo đường huyết không đủ, sẽ nâng cao rủi ro phát sinh đường huyết thấp vừa và nặng.
- Rủi ro viêm và nhiễm trùng phần nhét ống mềm.
- Nếu máy Insulin của quý vị do trục trặc gián đoạn cung cấp thuốc, sẽ tăng thêm rủi ro phát sinh đường huyết cao và ngộ độc axit Keto.
- Bơm Insulin thông thường cần đeo 24 giờ hàng ngày.
Tắm gội và các hoạt động cần chạm nước (ví dụ: bơi lội, ngâm nước nóng) thì xử lý như thế nào
- Có thiết kế chống nước của máy phân cách số nhanh, giúp cho bơm có thể chia riêng tạm thời đường ống tiêm và cơ thể khi tắm hoặc bơi, do đó không ảnh hưởng đến hoạt động cần chạm nước, ví dụ: lặn, tắm, ngâm nước, bơi lội.
Những điều cần chú ý vị trí tiêm bơm Insulin
- Mỗi lần thay mới vật tư, hãy đổi phần được tiêm.
- Phải tránh chỗ có khối cứng ở phần được tiêm, tạm thời không tiêm.
- Không được tiêm ở phần gập khúc của eo hoặc chỗ dễ chèn ép ở phần hông.
- Đề nghị thay mới vật tư trước 3 bữa, và đo đường huyết sau 2 giờ ăn, để đảm bảo vật tư mới được tiêm thành công (đề nghị không được tiến hành thay đổi trước khi ngủ).
Những trường hợp thường gạp mà bơm Insulin cần thay đổi tỷ lệ cơ sở
- Thay đổi rõ nét ở thể trọng: Trong lượng cơ thể tăng hoặc giảm trên 5~10%, thay đổi rõ ràng ở lượng hoạt động.
- Ăn uống ít calo (giảm béo): Tỷ lệ cơ sở giảm 10~30%.
- Thời gian mang thai: 3:00 đêm tỷ lệ cơ sở giảm thiểu, sáng sớm tăng 2~3 lần (so với 3:00 đêm).
- Thời gian bị ốm hoặc nhiễm trùng: Thông thường cần tăng thêm tỷ lệ cơ sở.
- Chu kỳ kinh nguyệt ở nữ giới: Có người cần tăng thêm tỷ lệ cơ sở trước kỳ kinh nguyệt, sau kỳ kinh nguyệt có thể giảm bớt tỷ lệ cơ sở.
- Dùng cùng với các thuốc khác: Như thuốc steroid, cần tăng thêm tỷ lệ cơ sở.